Công trình khoa học làm thay đổi toàn diện dịch vụ truyền máu Việt Nam
Một công trình có tính sáng tạo và đổi mới quan trọng về công nghệ, giúp phát triển dịch vụ truyền máu, sản xuất các chế phẩm máu, góp phần thay đổi toàn diện dịch vụ truyền máu của Việt Nam, mới đây đã nhận được Giải thưởng Nhà nước về KH&CN năm 2010. Đó là công trình "Ứng dụng các tiến bộ khoa học...
Làm sống lại hoa của 30 nghìn năm trước
Trong thời kỳ Băng hà, phía Bắc trái đất bị che phủ bởi những đồng cỏ lạnh giá, khô cằn, nơi sinh sống của voi ma mút, tê giác lông mịn, và bò rừng sừng dài. Hệ thống sinh thái này, được các nhà cổ sinh vật học gọi tên là thảo nguyên ma mút, đã biến mất từ 13 nghìn năm trước. Nhưng một loài thực vật...
Nghiên cứu thử nghiệm máy bay không người lái UAV để chụp ảnh địa mạo, thổ nhưỡng...
Tây Nguyên có vị trí địa lý và chính trị hết sức quan trọng của cả nước. Đây cũng là vùng sinh thái giàu tài nguyên - khoáng sản và cũng là vùng đa dạng văn hóa với 47 dân tộc khác nhau. Yêu cầu về chụp ảnh độ phân giải cao từ trên cao khu vực Tây Nguyên để phục vụ nghiên cứu và phân tích tác động c...
Dùng tia X nghiên cứu các điều kiện vật chất ở trung tâm trái đất
Một nghiên cứu thử nghiệm nhằm mở rộng hiểu biết về trung tâm trái đất vừa được bắt đầu vào thứ Năm tuần trước. Đầu đo kim cương Trung tâm ID24 của Trung tâm bức xạ gia tốc châu Âu (ESRF) sẽ chiếu tia X vào sắt và một số vật liệu khác khiến chúng phải chịu nhiệt độ và áp suất ở mức rất cao. Việc các...
Ba học sinh sáng chế máy chưng cất rượu cần hương vị càphê
Ba học sinh, Lê Đức Thông, Tô Hoàng Khang và Nguyễn Thành Luân, học sinh lớp 12A2 trường Trung học phổ thông Lê Hữu Trác, huyện Cư M'gar, tỉnh Đắk Lắk đã sáng chế thành công "Máy chưng cất rượu hương càphê." " (Ảnh minh họa: Dương Giang/TTXVN) Với ý tưởng sáng tạo, độc đáo, mang "đặc trưng" của vùng...
Đèn điều khiển sinh trưởng cây giúp giảm 50% điện
Một loại đèn chuyên dụng có thể điều khiển được quá trình sinh trưởng của cây trồng theo ý muốn đối với cây hoa cúc và cây thanh long vừa ra đời ở Việt Nam. TS. Nguyễn Thị Lý Anh - Viện trưởng Viện Sinh học nông nghiệp giới thiệu phòng nuôi cấy mô khoai tây dùng hệ thống chiếu sáng của Rạng Đông. Ản...
Phát hiện loại hạt phá vỡ giới hạn tốc độ ánh sáng
Một thí nghiệm do các nhà khoa học thuộc Trung tâm nghiên cứu hạt nhân châu Âu (CERN), có trụ sở tại Thụy Sĩ và phòng thí nghiệm tại Italy, đã đưa ra bằng chứng rằng các hạt cơ bản được biết đến với tên gọi Neutrino có thể di chuyển nhanh hơn vận tốc ánh sáng. Chuỗi hạt Neutrino Phát hiện này đang đ...
Nghiên cứu về tác dụng của bài thuốc Thanh hao miết giáp thang với bệnh ung thư
Th.S Nguyễn Thái Hoàng Tâm và nhóm cộng sự ở trường đại học khoa học tự nhiên TP.HCM, vừa hoàn tất đề tài nghiên cứu nói trên. Nhóm nghiên cứu đã tiến hành nghiên cứu chứng minh vai trò phối hợp in vitro giữa các vị thành phần trong việc góp phần tạo nên hoạt tính tiêu diệt tế bào ung thư, và kích t...
Tìm ra phương pháp kiểm tra độc tố mới bằng tế bào đơn lẻ
Các nhà nghiên cứu tại Thụy Sĩ và Anh vừa phát triển một phương pháp mới kiểm tra tác động của các hóa chất đối với môi trường bằng cách sử dụng tế bào đơn lẻ thay vì phải sử dụng cá sống như trước đây. Ảnh chỉ có tính minh họa. (Nguồn: med.stanford.edu) Kết quả nghiên cứu vừa được công bố trên tạp ...
Tảo sản sinh ra điện
Từ tảo và vi khuẩn ngày nay con người có thể sản xuất dầu, hydro và điện. Vi sinh vật biến đổi gene có thể trở thành một giải pháp thay thế cho nguồn năng lượng hóa thạch. Một cuộc chạy đua đã bắt đầu. Nhà nghiên cứu về di truyền Craig Venter thay đổi thiết kế gene (Gen-Design) của tảo Cho đến nay đ...
Thụy Sĩ chế tạo mắt ruồi nhân tạo cho máy bay không người lái
Một nhóm nhà nghiên cứu đến từ Thụy Sĩ đang nghiên cứu chế tạo mắt ruồi nhân tạo có khả năng hoạt động với độ cảm quan cao và nhạy bén như mắt của những loài côn trùng nhỏ. Đây là thông tin mới được đăng tải trên tạp chí khoa học Interface. Mắt ruồi nhân tạo đang được nghiên cứu phát triển tại một p...
Sử dụng máy in 3D tạo mô hình chuỗi protein nghiên cứu ung thư
Nhờ công nghệ in 3D, các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Hoàng gia London (Anh) đã tạo ra mô hình các chuỗi protein, thành phần thiết yếu của quá trình nhân đôi ADN, nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu phương thức chữa trị bệnh ung thư. Các nhà nghiên cứu cho biết quá trình sao chép ADN phục vụ cho sự phá...